Posts

Showing posts from March, 2019

Cá sống và cá hun khói, Thịt chế biến sẵn mẹ nên hạn chế ăn

Image
Cá sống và cá hun khói Cá sống có thể là nguồn gốc của ký sinh trùng và các loại vi khuẩn có thể gây hại đến bà bầu và thai nhi.  Xem thêm:  nipt Bên cạnh đó, cá hun khói thường chứa nhiều muối và đôi khi cũng chưa thực sự chín nên bà bầu cần tránh xa hai loại cá này để bảo vệ sức khỏe cả mẹ và em bé trong bụng. Thịt chế biến sẵn Trong các bữa tiệc, các loại thịt chế biến sẵn thường được ưu tiên sử dụng như xúc xích, pate, thịt hun khói, thịt lợn ướp...  Xem thêm:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Các loại thịt này thường rất ngon miệng và tưởng chừng như vô hại. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu mới đây, khi phụ nữ mang thai ăn các loại thịt này có thể gây ngộ độc thai nhi, thậm chí là sảy thai. Vì vậy, bạn nên tránh xa các loại thịt này. Trường hợp quá thèm, bạn chỉ nên ăn một chút xíu và đảm bảo là đã được chế biến kĩ.

Mẹ bầu cần tránh xa 3 thực phẩm này trong những ngày lễ

Image
Khi mang thai, hãy nhớ hỏi những người nấu bếp về thành phần của các món ăn để chắc chắn rằng bạn có thể tránh xa những loại thực phẩm không an toàn. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Các ngày nghỉ lễ cuối cùng trong năm đang đến gần, đây là khoảng thời gian tuyệt vời để bạn nghỉ ngơi, tiệc tùng và chuẩn bị cho năm mới. Có lẽ sẽ rất khó để cưỡng lại các món ăn đầy màu sắc trên bàn tiệc nhưng nếu bạn đang mang thai, thì có một số loại thực phẩm bạn cần tránh để giữ an toàn cho bạn và em bé.  Hãy nhớ hỏi những người nấu bếp về thành phần của các món ăn để chắc chắn rằng bạn có thể tránh xa những loại thực phẩm không an toàn. Pho mát chưa tiệt trùng Các loại pho mát mềm như brie, camembert cùng với các loại có vân màu xanh có thể mang vi khuẩn listeria.  Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt Đối với hầu hết người lớn khỏe mạnh, vi khuẩn có thể không gây ra bất kì vấn đề nghiêm trọng nào, nhưng đối với phụ nữ mang thai, loại vi khuẩn này có thể dẫn đến sảy thai,

Vì sao mẹ bầu không nên tắm nước quá nóng?

Image
- Theo Hiệp hội sản phụ khoa Mỹ, phụ nữ mang bầu nên tránh tắm nước quá nóng, tắm hơi trong cả 3 quý thai kỳ. Xem thêm:  nipt - Mẹ mang bầu thường có xu hướng bị căng thẳng cả về thể chất lẫn tinh thần. Nếu tiếp xúc thêm với môi trường có nhiệt độ cao sẽ gây ra các biến chứng và rủi ro cho sức khỏe thai nhi. - Việc sử dụng bồn nước tắm quá nóng khi mang thai cũng được cho là liên quan đến các vấn đề về não và dị tật cột sống ở thai nhi. Các chuyên gia cũng cho rằng việc tiếp xúc với nhiệt độ nóng trong thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ nứt đốt sống ở thai nhi. - Một nghiên cứu được thực hiện năm 1992 cũng đã tiết lộ, việc tiếp xúc với nhiệt độ cao ở quý đầu thai kỳ có thể làm gia tăng nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi. - Một số nghiên cứu cũng chỉ ra mẹ bầu tắm nước nóng còn có liên quan đến nguy cơ sảy thai. - Khi tắm hơi, mẹ bầu sẽ ra nhiều mồ hôi, làm tăng nguy cơ mất nước, hạ đường huyết nên có thể khiến bà mẹ bị chóng mặt, giảm nguồn cung cấp máu đ

Tắm nước nóng theo cách này, mẹ sẽ không lo thai nhi bị dị tật

Image
Ngâm mình trong bồn nước ấm sẽ rất tuyệt vời, giúp cơ thể bà bầu được thoải mái, thư giãn nhưng mẹ cần lưu ý với nhiệt độ nước. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Sau khi mẹ mang bầu, chắc chắn sẽ nhận được rất nhiều lời khuyên nên làm việc này, không nên làm thế kia và trong số đó có cả chuyện tắm gội. Bà bầu thường được khuyên không nên tắm nước quá nóng vì sẽ khiến nhiệt độ cơ thể đột ngột tăng cao gây nguy hiểm cho thai nhi trong bụng. Vậy làm thế nào để mẹ vẫn cảm thấy thoải mái khi tắm nước nóng mùa đông mà không lo ảnh hưởng xấu đến em bé? Cách kiểm tra nhiệt độ nước khi tắm Theo các chuyên gia, nhiệt độ nước tắm ở bồn tắm hoặc tắm hơi không nên vượt mức 32 độ C. Để kiểm tra nhiệt độ nước tắm, bạn có thể sử dụng nhiệt kế đo nước tắm để pha nước cho mức nhiệt phù hợp. Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt Ngoài ra, mẹ cũng có thể kiểm tra bằng cách dùng khuỷu tay hoặc cẳng tay – những khu vực nhạy cảm trên cơ thể để xem nước đã ấm đủ vừa chưa. Nếu da của bạn

Mẹ thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn khiến trẻ khó chịu

Image
Mẹ hút thuốc, uống rượu Bất kể là tháng thứ 1, tháng thứ 3 hay tháng thứ 9 thai kỳ thì các chuyên gia luôn khuyên bà bầu không được uống rượu, hút thuốc lá, thậm chí là ngửi mùi khói thuốc lá. Uống rượu, hút thuốc trong thai kỳ đã được chứng minh có thể gây ra chứng sảy thai, sinh non, thần kinh bất thường, tổn thương trí nhớ và thai nhi chậm tăng cân trong bụng mẹ. Xem thêm:  nipt Mẹ thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn Ngay từ tháng thứ 4 thai kỳ, em bé đã có thể nghe được âm thanh từ nhịp tim mẹ hay cả giọng nói của mẹ. Các chuyên gia khuyên mẹ bầu nên nghe nhạc nhẹ nhàng, thường xuyên nói chuyện với con nhưng cần tránh môi trường quá ồn áo với những tiếng động lớn vì đây là thời kỳ thai nhi hình thành thính lực, cần đặc biệt chú ý. Căng thẳng không hề tốt cho thai kỳ. (ảnh minh họa) Mẹ ăn uống không đủ dinh dưỡng Ăn uống trong quá trình mang bầu là vô cùng quan trọng. Bất cứ thực phẩm nào mẹ ăn vào đều qua nhau thai, dây rốn và chuyển đến em bé. 

Từ trong bụng, thai nhi rất sợ mẹ làm những việc này!

Image
Để con yêu phát triển tốt nhất ngay từ trong tử cung, mẹ cần lưu ý tránh những việc dưới đây. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Mẹ tiếp xúc với nhiệt độ cao Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh mẹ tắm nước quá nóng, tắm hơi, xông hơi hoặc làm việc ở môi trường có nhiệt độ cao, thời tiết nóng khắc nghiệt… có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là có thể khiến thai nhi bị dị tật, nhẹ cân. Vì vậy, các chuyên gia luôn khuyên khi mang bầu, chị em không nên tắm hơi, với nước ấm mẹ cũng chỉ nên tắm ở mức nhiệt dưới 32 độ C và tránh để cơ thể nóng lên bất ngờ. Mẹ không nên để cơ thể nóng lên đột ngột, sẽ nguy hiểm cho thai nhi. (ảnh minh họa) Mẹ tự tiện uống thuốc Việc tự tiện uống những loại thuốc giảm đau, kích thích ăn uống, thuốc chữa trị bệnh nguy hiểm mà chưa có sự cho phép của bác sĩ là vô cùng nguy hiểm đặc biệt là khi mẹ đang mang bầu.  Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt Những loại thuốc này có thể vô tình gây dị tật bẩm sinh cho

Xót xa với sự xuống cấp của cơ thể người mẹ

Image
Sau sinh mẹ còn chịu những thay đối xấu đi ở bên trong cơ thể và còn rất nhiều bộ phận bị xuống cấp khác. Xem thêm:  nipt Có những bộ phận cơ thể rất khó trở về nguyên vẹn như ban đầu, điển hình là vùng bụng.  Vóc dáng mẹ sề Đây là sự thật đau lòng đối với hầu hết các bà mẹ sau sinh. Thật vậy, khi mang thai, người mẹ buộc phải ăn uống tích cực để cung cấp đầy đủ dưỡng chất nuôi con kéo theo cân nặng tăng dần đều.  Sau sinh, để có đủ sữa cho con bú, mẹ cũng phải bồi bổ cơ thể thật nhiều. Kết quả, mẹ trở thành người “khổng lồ” trong mắt mọi người. Tuy nhiên, người mẹ nên lưu ý có chế độ ăn uống hợp lý, kết hợp tập luyện sẽ giúp cơ thể dẫn săn chắc, giảm cân sau sinh.  Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh Ngực lớn, chảy xệ Sau sinh, chắc chắn đôi gò bồng đảo của mẹ sẽ không thể nào giữ được sự săn chắc, căng tròn như thời con gái. Nhất là khi cho con bú, độ “nhão, chảy xệ” của ngực sẽ gia tăng. Chưa kể khi mang thai, ngực mẹ phát triển quá nhanh sẽ

Trước khi mang thai cần bổ sung gì?

Image
Nếu muốn mang bầu khỏe mạnh ngay sau khi cưới, ngay từ bây giờ bà mẹ nên bổ sung acid folic để loại trừ hậu quả của thiếu hụt acid folic với phụ nữ mang thai. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Bổ sung axit folic là việc quan trọng cần làm trước khi mang bầu.  Hỏi: Hơn một tháng nữa em làm đám cưới và dự định sẽ sinh con luôn. Hiện em đã đi tiêm phòng cúm và rubella. Em có cần bổ sung thêm chất gì trước khi mang thai không? Thu Lan (Thanh Hóa) Trả lời: Nếu muốn mang bầu khỏe mạnh ngay sau khi cưới, ngay từ bây giờ bạn nên bổ sung acid folic để loại trừ hậu quả của thiếu hụt acid folic với phụ nữ mang thai gồm: Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt - Thiếu máu hồng cầu khổng lồ. - Nguy cơ sẩy thai cao. - Sinh non, sinh con nhẹ cân. Có mối quan hệ giữa việc thiếu acid folic với khuyết tật của ống thần kinh của thai nhi (nứt đốt sống và não úng thủy).

Đường sọc nâu mẹ bầu nào cũng có trên bụng tiết lộ điều gì?

Image
Đường linea nigra không phải có màu đen mà là màu nâu, thường rộng từ ½-1cm. Nếu mẹ bầu có làn da càng tối thì đường này sẽ càng sậm màu hơn. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Đường linea nigra không phải có màu đen mà là màu nâu, thường rộng từ ½-1cm. Mang thai đem đến nhiều thay đổi cho cơ thể người phụ nữ, một số điều khiến mẹ mong đợi, thích thú như bụng bầu lớn lên từng ngày nhưng cũng có những thay đổi làm chị em phiền lòng như lông mọc ở nhiều nơi khác nhau.  Một trong những thay đổi không phải mẹ bầu nào cũng mong đợi nữa là xuất hiện đường sọc nâu ở giữa bụng và ngày càng đậm hơn theo thời gian mang bầu. Đường sọc nâu còn được gọi là đường linea nigra luôn luôn có trên bụng mỗi người nhưng chỉ khi mang thai ở quý thứ 2 thai kỳ mới thực sự rõ nét. Xem thêm:  quy trình sàng lọc trước sinh Vậy tại sao lại có sự xuất hiện của đường sọc nâu này và nó có tiết lộ điều gì đặc biệt?

Con dâu mang bầu khóc sưng mắt vì suy nghĩ lạc hậu của mẹ chồng

Image
Mang thai, người mẹ nào cũng mong muốn con mình chào đời khỏe mạnh. Tuy nhiên, không ít người vẫn cho rằng: Cứ người thân không mang dị tật, bất thường thì trẻ. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Theo các chuyên gia, tất cả các thai phụ nên đi siêu âm, sàng lọc, chẩn đoán trước sinh nói chung và sàng lọc bệnh lý tim thai nói riêng.  Bị mẹ chồng mắng “Trứng khôn hơn vịt” Chị Lê Hoài (25 tuổi, ở Lê Trọng Tấn, Hà Nội) có bầu được 13 tuần. Từ khi phát hiện có bầu ở tuần thứ 6 đến nay, chị đi khám 3 lần.  Ngoài lần đầu tiên đi khám để biết mình có chắc chắn mang thai hay không, những lần sau đều do bác sĩ chỉ định. Trong đó, lần gần đây nhất là chị đi làm chẩn đoán, sàng lọc trước sinh, xét nghiệm máu để xác định con có mắc các dị tật bẩm sinh hay không? Thật may mắn, mọi kết quả đều “bình thường”. Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt Thế nhưng, mẹ chồng chị thì nghĩ khác. Nhận tờ kết quả xét nghiệm từ con dâu, bà tối sầm mặt lại tỏ ý không vui. “Mẹ chồng tôi gần

Hầu hết chào đời với cái đầu méo

Image
Hãy nhớ rằng hầu hết các em bé vừa chui ra khỏi bụng mẹ sẽ có một cái đầu méo, nhưng yên tâm, điều này chỉ là tạm thời. Xem thêm:  nipt Dưới đây là những thay đổi cụ thể của thai nhi và cơ thể mẹ trong tuần này: Sự phát triển của thai nhi Trung bình, một em bé sinh ra ở tuần thứ 40 sẽ nặng 3.5 kg với chiều dài 51 cm và khoảng 15% cơ thể là chất béo. Hầu hết lớp chất béo bao phủ da đã biến mất, và nếu bé sinh ra sau tuần thứ 40 này thì móng tay của bé có thể đủ dài để làm xây xát da. Để chuẩn bị cho lần sinh nở, em bé nên ở vị trí đầu hướng xuống dưới, chân và tay đặt sát trước người. Sọ của em bé hiện giờ đã đủ cứng cáp để chịu sự tác động bởi các lực xung quanh trong quá trình lâm bồn. Em bé ở vị trí đầu hướng xuống dưới, chân và tay đặt sát trước người (Ảnh minh họa) Những thay đổi bên trong cơ thể mẹ Nếu bạn vẫn đang tìm kiếm các dấu hiệu đầu tiên của việc chuyển dạ (xem lại tuần 39), chắc chắn bạn sẽ cảm thấy một chút mất kiên nhẫn, và có thể dễ

Muốn trẻ cao, hãy chăm sóc ngay từ lúc mang bầu

Image
Gen di truyền của bố mẹ khá quan trọng với chiều cao của con cái nhưng không phải là tất cả. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Hỏi: Hai vợ chồng tôi đều thấp. Tôi cao 1,50m, chồng tôi cao 1.60m. Tôi lo con mình sau này cũng thấp như bố mẹ. Hiện tôi đang mang thai 4 tuần. Mong chuyên mục tư vấn tôi phải làm sao cho em bé phát triển chiều cao tối đa. Mỹ Hạnh (Ninh Bình) Gen di truyền của bố mẹ khá quan trọng với chiều cao của con cái nhưng không phải là tất cả. (Ảnh minh họa) Trả lời: Gen di truyền của bố mẹ khá quan trọng với chiều cao của con cái nhưng không phải là tất cả. Chiều cao của em bé sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm: Gen di truyền; dinh dưỡng; môi trường sống và luyện tập thể dục thể thao.  Trong đó, yếu tố môi trường và xã hội thường hay bị bỏ qua nhưng lại có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao.  Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống trong điề

Khoảng cách đẹp nhất giữa 2 lần sinh

Image
Các chuyên gia y khoa khuyên bạn nên chờ ít nhất 18 tháng trước khi thụ thai lần tiếp theo, như thế mẹ sẽ khỏe đẹp và con thông minh hơn và phòng ngừa những nguy cơ xấu. Lần bầu bí và sinh nở đầu tiên bạn đã tốn quá nhiều sức lực. Với các mẹ cho con bú thì áp lực và sự mệt mỏi còn nhiều hơn. Vì thế, khoảng cách giữa 2 lần sinh đẻ ít nhất nên là 18 tháng – thời gian đủ để mẹ hồi phục phần nào đó sức khỏe và tinh thần. Xem thêm:  nipt Một nghiên cứu gần đây nhất cũng chỉ ra rằng, mang thai trong vòng 18 tháng sau sinh hoặc sau 5 năm sinh bé đầu tiên thì khả năng bé sinh non và nhẹ cân sẽ gia tăng. Và các con của bạn sẽ gần gũi với nhau, yêu quý nhau hay kém thân với nhau… một phần do khoảng cách độ tuổi (khoảng cách giữa các lần sinh nở) của mẹ quyết định. Tổ chức y tế thế giới thì khuyến cáo: khoảng cách giữa các lần sinh nở nên là 24 tháng, để tránh tình trạng trẻ tử vong trong thai kỳ hoặc sinh ra bị thiếu máu và nhiều bệnh tình nguy hiểm khác. Xem xét độ tuổi thụ

Nếu có ý định sinh con thứ 2, bạn phải đọc bài này!

Image
Bạn có biết, khoảng cách giữa các lần sinh nở nên là bao lâu để mẹ khỏe đẹp, con thông minh? Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Không chỉ những thói quen của bạn bị thay đổi mà cuộc sống của gia đình bạn cũng bị ảnh hưởng rất nhiều khi có con thứ 2. Có con là một trong những quyết định quan trọng nhất đời người. Không chỉ những thói quen của bạn bị thay đổi mà cuộc sống của gia đình bạn cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. Ngoài ra, khi quyết định nuôi dưỡng một “thiên thần”, bạn phải xem xét rất nhiều vấn đề như: tình hình tài chính thế nào, thu nhập có ổn định không, nhà cửa ra sao… và còn nhiều nhân tố khác nữa.  Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt Tất cả những yếu tố trên nên được cân nhắc một cách cẩn thận vì nó sẽ là viên gạch nền quyết định hạnh phúc của bạn. Sau khi đã đón chào nhóc tì đầu tiên, một vài tháng sau bạn lại muốn có nhóc thứ 2 cho “có anh có em”.  Vậy, thời điểm nào sinh con thứ 2 là đẹp nhất? Khoảng cách giữa các lần sinh nở nên là bao lâu? Và trướ

Hướng dẫn cách tập Kegel để thu nhỏ vùng kín

Image
Xác định cơ sàn chậu Để xác định những bó cơ hình thành nên đáy sàn chậu, cách đơn giản nhất là nín tiểu giữa chừng. Nếu chưa chắc chắn, có thể lấy một ngón tay đưa vào âm đạo và tìm cách kẹp lại ngón tay đó, bạn sẽ thấy dường như âm đạo đang co lại. Xem thêm:  nipt Kỹ thuật Siết chặt cơ sàn chậu trong vòng 3-5 giây sau đó thả lỏng trong khoảng 10 giây rồi mới lặp lại bài tập. Cần lưu ý không được uống quá nhiều nước trước khi luyện tập vì cần giữ bàng quang sạch trước khi luyện tập. Để hiệu quả nên tập 3-4 lần trong ngày. Nếu bạn đang mắc chứng són tiểu sau sinh thì có thể tập kegel ngay khi hắt hơi hoặc bị ho. Cần duy trì sự tập trung Chỉ vận động duy nhất các cơ đáy chậu. Không nên vận động các cơ lân cận như cơ mông, đùi hay bụng để đạt được nhiệu quả tốt nhất. (ảnh minh họa) Thời điểm bắt đầu luyện tập Sau khi sinh con, hãy thực hành bài tập Kegel như một thói quen hàng ngày vào bất cứ khoảng thời gian nào bạn có thể. Xem thêm:  xét nghiệm

Không cần phẫu thuật, đây chính là cách giúp thu nhỏ vùng kín hiệu quả nhất

Image
Việc làm thế nào để giúp thu hẹp kích thước âm đạo sau sinh luôn khiến nhiều chị em đau đầu. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Giây phút chào đón con chào đời luôn là giây phút thiêng liêng, hạnh phúc nhất với mỗi người mẹ. Tuy nhiên sau đó, việc làm thế nào để giúp thu hẹp kích thước âm đạo sau sinh thường lại luôn khiến nhiều chị em đau đầu. Chắc chắn rằng Kegel là bài tập co cơ âm đạo hiệu quả nhất mà chị em nên luyện tập. Kegel là bài tập dành cho vùng đáy xương chậu giúp co giãn và tăng sự đàn hồi cho các cơ âm đạo mà không cần phẫu thuật. Bài tập này được đặt tên theo bác sĩ phụ khoa Arnold Kegel, người đã sáng tạo ra nó. Bài tập này tăng khả năng phòng tránh bệnh sa dạ con, són tiểu - khoảng 70% phụ nữ thường gặp phải sau sinh. Lợi ích của bài tập Kegel - Tập kegel sau sinh làm kích thích tuần hoàn máu vùng âm đạo vào trực tràng, làm giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ. - Phụ nữ mang bầu tập Kegel sẽ giúp quá trình sinh con dễ dàng hơn do cơ âm đạo khỏe và có sứ

Điều thần kỳ trong mọi điều thần kỳ khi mang thai

Image
Thời điểm Tiến sỹ Cass tiến hành phẫu thuật bào thai, chị Boemer đang mang thai ở tuần 23 và 5 ngày. Lúc này, khối u gần như lớn hơn cả bào thai. Xem thêm:  nipt Ca phẫu thuật diễn ra trong khoảng 5 tiếng. “Những gì liên quan đến bào thai được tiến hành rất nhanh,” Tiến sỹ Cass nhớ lại. “Hầu hết thời gian, chúng tôi tập trung vào phần tử cung của người mẹ.” Tuy nhiên, trong trường hợp này, do khối u quá lớn, vì vậy để có thể cắt bỏ nó hoàn toàn, các bác sỹ phải nhấc em bé ra khỏi bụng mẹ cùng toàn bộ túi ối. LynLee và mẹ sau khi sinh ra Trong quá trình phẫu thuật, có thời điểm tim của LynLee “gần như ngừng đập”. May mắn là kinh nghiệm và chuyên môn vững vàng của một chuyên gia về tim trong đội mổ, đã giúp nhịp tim cô bé ổn định trở lại để ca phẫu thuật có thể tiếp tục. Xem thêm:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Sau khi cắt bỏ khối u, các bác sỹ đặt LynLee lại vào tử cung của người mẹ và tiến hành khâu lại. “Thật kỳ diệu vì bạn có thể mở tử cung, sau đó, k

Kỳ diệu bào thai bé gái được sinh ra hai lần

Image
Bào thai được gỡ ra khỏi bụng mẹ, sau đó đặt lại vào, tiếp tục phát triển và sau đó chào đời khỏe mạnh. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Cô bé này đã được sinh ra hai lần theo đúng nghĩa đen Margaret Boemer, một bà mẹ mang thai tuần 16 bỗng phát hiện ra rằng, đứa con trong bụng mình đang gặp phải vấn đề nghiêm trọng. “Từ kết quả scan, các bác sỹ thông báo với tôi rằng, con của tôi bị một khối u ác tính ở vùng xương cụt,” Boemer nhớ lại. “Khối u này thường gặp phải ở các em bé mới sinh,” Tiến sỹ Darrell Cass, giám đốc của Trung tâm Trẻ em và Thai nhi Texas, đồng thời là người phẫu thuật cho chị Boemer cho biết. Mặc dù vậy, trường hợp mắc phải u ác tính ở vùng xương cụt vẫn khá hiếm, với tỷ lệ 1/35.000 ca sinh. Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt “Trong một số trường hợp, bào thai có thể phát triển và sinh ra cùng khối u. Y học sẽ can thiệp, cắt bỏ nó sau khi đứa bé được sinh ra,” tiến sỹ Cass nói. “Nhưng phần lớn thời gian, khối u sẽ gây ra những vấn đề tiêu cự

Nỗi niềm người điên mang bầu, bi kịch của xã hội

Image
Trong cơn điên loạn bởi những thứ khắc nghiệt của cuộc đời, những người mẹ với khối óc không được tỉnh táo phải vượt cạn mà không có bất kỳ người thân nào bên cạnh. Xem thêm:  chọc ối có đau không Bi kịch của xã hội Chúng tôi đến Trung tâm Nuôi dưỡng người tâm thần Thủ Đức (phường Tam Phú, quận Thủ Đức, TP.HCM) vào một ngày mưa lê thê. Sau hơn mươi phút giới thiệu và được sự đồng ý của lãnh đạo bệnh viện, chúng tôi men theo bờ rào để tìm đến khu D - khu dành cho bệnh nhân nữ. Bệnh nhân L có bầu 7 tháng tuổi đang điều trị tại Trung tâm. Ảnh: T.P Thấy tôi bước vào với bộ quần áo đang mặc cùng chiếc máy ảnh ướt nhèm, bác sĩ Lương Thị Phượng nhoẻn miệng cười. Khi nghe các câu hỏi mà người đối diện cần tìm hiểu hết sức tế nhị, bác sĩ Phượng chuyển nét mặt từ vui vẻ sang trầm ngâm. “Chuyện bệnh nhân có bầu ở đây không phải là hiếm. Nhưng với suy nghĩ không được bình thường, các trường hợp sinh nở khó khăn, đều phải nhờ đến sự tận tình của đôi ngũ y bác sĩ kíp trực. É

Nỗi đau hoàn toàn xứng đáng của người mẹ

Image
Ca phẫu thuật kết thúc, chị Boemer phải nằm trên giường trong suốt thời gian còn lại của thai kỳ. Sau 12 tuần, LynLeen được chính thức chào đời “lần thứ hai” - lần này là sau một ca mổ thông thường - nặng gần 2,5kg. Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không Những kiểm tra sau khi sinh cho thấy, cô bé có tình trạng sức khỏe ổn định. Vì vậy, 8 ngày tuổi, LynLee đã đủ khả năng để “kinh qua” một cuộc phẫu thuật nữa, để cắt bỏ hoàn toàn phần còn lại của khối u mà trước đây các bác sỹ không thể làm được khi cô còn là một bào thai. LynLee và hai chị của mình Ca mổ thành công tốt đẹp, và LynLee được đoàn tụ với hai chị của mình vài tuần sau đó. Hiện tại, sức khỏe của cô bé rất tốt, Tiến sỹ Cass cho biết. LynLee không phải là trường hợp bào thai gặp u quái tại xương cụt đầu tiên mà ông gặp phải.  Xem thêm:  xét nghiệm triple test Trước đó, Cass cũng từng cứu sống thành công một bé gái nhờ phương pháp phẫu thuật tương tự. “Cô bé đó bây giờ chắc khoảng 7 tuổi, và có thể h

Đi tiểu không kiểm soát, són tiểu là những vấn đề của mẹ sau sinh

Image
Đi tiểu không kiểm soát Điều này không xảy ra với tất cả phụ nữ sau sinh, nhưng một số người đã trải nghiệm. Khi sinh con, thành âm đạo bị căng ra và có thể bị tê liệt. Kết quả có thể khiến bạn không cảm nhận được rằng mình cần đi tiểu. Điều này có thể làm bạn khá bối rối nhưng nó sẽ kết thúc sau một thời gian. Xem thêm:  nipt Són tiểu Ngoài triệu chứng không cảm nhận được việc buồn tiểu, nhiều mẹ lại mắc chứng són tiểu nặng khi mà chỉ cần hắt hơi hay ho cũng có thể bị són tiểu ra quần lót. Để hạn chế hiện tượng này, các mẹ nên chăm chỉ tập kegel, tập với bóng thể thao và theo thời gian sẽ giảm bớt dần. Bàn chân to hơn Chân bạn vẫn sẽ bị phù sau khi bạn đã sinh con. Và thông thường, các mẹ sẽ phải đi cỡ giầy, dép lớn hơn 1-2 cỡ so với trước khi mang bầu.  Xem thêm:  xét nghiệm nipt giá bao nhiêu Rụng tóc Mẹ sẽ bị rụng tóc sau khi sinh con, nguyên nhân là bởi khi mang thai cơ thể bạn sản xuất nhiều estrogen và điều này khiến tóc mọc nhanh và rất

Sau sinh con, cơ thể người mẹ bị tàn phá như thế nào?

Image
Âm đạo giãn nở, són tiểu, bàn chân to hơn… là những thay đổi chắc chắn không bà mẹ nào mong muốn sau sinh. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Nếu như chỉ nhìn những người mẫu, diễn viên khoe vẻ ngoài đẹp ngoại hình của họ sau sinh nở, có thể bạn sẽ thắc mắc rằng tại sao họ lại chẳng có bất cứ thay đổi gì dù đã trải qua quá trình mang bầu, sinh con.  Dù vậy, bạn có thể không biết rằng tất cả những phụ nữ dù đã nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh hay không đều phải đối mặt với những thay đổi bên trong cơ thể. Điều đáng buồn là những thay đổi này chắc chắn chẳng ai mong muốn. Âm đạo quá rộng Bộ phận bị ảnh hưởng lớn nhất sau ca sinh thường đó là âm đạo và mẹ đừng bất ngờ nếu thấy sau sinh âm đạo rộng ra bất thường. Chị em còn có thể bị sốc khi âm đạo quá rộng với một chiếc băng vệ sinh tampon mà bạn vẫn thường sử dụng trước khi bầu bí.  Dù vậy, hiện tượng này chỉ xảy ra trong khoảng 6 tháng đầu, khi mà bộ phận này chưa phục hồi hoàn toàn sau khi bị giãn nở quá m

Siêu âm nhiều lần có gây dị tật ?

Image
Bác sĩ Lê Tiểu My sẽ giúp giải đáp tất cả những thắc mắc của các mẹ về siêu âm khi mang thai. Xem thêm:  nipt Siêu âm trong thai kỳ luôn là vấn đề được các bà mẹ quan tâm rất nhiều vì hầu hết mọi người đều muốn được thường xuyên nghe nhịp tim thai của con, ngắm nhìn khuôn mặt, hình hài của con trong bụng. Tuy nhiên có một vấn đề là liệu việc siêu âm nhiều có gây hại cho thai nhi không? Chỉ nên siêu âm thai khi nào...? Để các mẹ hiểu hơn về siêu âm khi mang bầu, bác sĩ Lê Tiểu My (Bệnh viện Mỹ Đức - Thành phố Hồ Chí Minh) sẽ giải đáp tất cả những thắc mắc này.  Siêu âm thai là gì vậy? Siêu âm là một thiết bị (hay dễ hiểu hơn là cái máy) có thể ghi nhận hình ảnh bên trong cơ thể của bạn. Đến đây chỉ xin bàn về em bé trong tử cung của mẹ. Dĩ nhiên, có thể thấy gan, thận, lách, ruột… trong bụng nhưng quan trọng nhất là nhìn em bé. Bác sĩ siêu âm có thể quan sát thấy: bao nhiêu bé trong tử cung; kích cỡ bé như thế nào; tim bé đập như thế nào, nhanh hay chậm (tính tr

Người mẹ đã chết trên bàn đẻ bỗng hồi sinh kỳ diệu khi được ôm con

Image
Cục máu đông hình thành trong quá trình mổ cấp cứu lấy thai đã khiến bà mẹ trẻ rơi vào tình trạng chết lâm sàng. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Cô gái 9x Shelly Cawel sống ở vùng Concord, Bắc Carolina, Hoa Kỳ cũng như bao người phụ nữ đang mang bầu khác, háo hức đếm từng ngày để được bế trên tay đứa con đầu lòng. Vậy nhưng Shelly không ngờ, ngày cô vượt cạn cũng là ngày cô đã suýt ra đi mãi mãi. Bà mẹ 23 tuổi có dấu hiệu chuyển dạ và được chồng, anh Jeremy đưa vào viện đi sinh. Tuy nhiên, cuộc vượt cạn diễn ra không suôn sẻ, các bác sĩ quyết định Shelly phải thực hiện mổ cấp cứu. Bé sơ sinh Rylan chào đời hoàn toàn khỏe mạnh nhưng Shelly thì không. Cục máu đông hình thành trong quá trình mổ đã gây tắc động mạch quan trọng trong cơ thể Shelly. Bà mẹ trẻ ngay sau đó rơi vào tình trạng hôn mê. xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt “Các bác sĩ đã cố hết sức có thể nhưng tại thời điểm đó, họ đã hoàn toàn chắc chắn Shelly sẽ tử vong. Tôi đã thật vui mừng khi con chào đ

Những lưu ý cần thiết cho mẹ trong suốt thời gian thai kỳ

Image
Bởi ngày sinh đang cận kề, giờ là lúc thích hợp để mẹ nghĩ tới ‘cộng sự sinh nở’. ‘Cộng sự’ ở đây có thể là bố của em bé - nhưng không phải lúc nào cũng vậy.  Xem them:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Vài người đàn ông có thể cảm thấy không thoải mái khi ở một cuộc sinh đẻ. Nếu mẹ muốn chọn một ‘cộng sự’ khác, mẹ nên cân nhắc tới những người thân trong gia đình như mẹ của mình hoặc bạn thân. Mẹ nên cân nhắc tới những người có thể giúp mình trong quá trình sinh nở bằng cách động viên khiến bạn thư giãn và tự tin vào bản thân. Ngoài ra, nếu bạn cảm thấy không người thân nào phù hợp với vị trí người đỡ đẻ, bạn có thể trả tiền để thuê một bà đỡ (một chuyên gia về hỗ trợ tâm lí cũng như vật lí trong khoảng thời gian hạ sinh) hoặc một nữ hộ sinh.  Mẹ nên suy nghĩ tới các lựa chọn nhằm giảm thiểu sự đau đớn, bao gồm: - Sử dụng thuốc hoặc tiêm trực tiếp giảm đau như Pethidine, Meptazinol hoặc Diamorphine - các loại thuốc này có thể được cung cấp bởi nữ hộ sinh. - Ti

Lớp mỡ phủ khắp cơ thể thai nhi

Image
Khi không gian tử cung ngày càng chật chội mà phôi thai lại đang phát triển tứ chi, chuyển động của em bé sẽ chậm lại và thay đổi. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Sự phát triển của thai nhi Em bé hiện giờ sẽ nặng khoảng 1,8kg và dài 43cm. Thai nhi đang trở nên lớn hơn cùng với sự phát triển của lớp mỡ phủ khắp cơ thể tới các chi, và đường kính của đầu bé sẽ vào khoảng 10cm. Phôi thai sẽ phát triển vượt bậc trong vòng vài tuần tiếp theo, đến nỗi sẽ tăng cân từ ⅓ cho tới ½ số cân nặng hiện tại. Da bé trở nên mềm, mượt, hồng hào và mờ đục hơn. Có cơ hội em bé sẽ được sinh ra với mái tóc dày, nhưng có khi ngược lại chỉ với một vài sợi. Tuy nhiên tóc dày khi sinh không đảm bảo mái tóc sau này vẫn dày. Tại thời điểm này, mẹ dễ dàng cảm nhận thấy sự cử động của phôi thai, và mẹ sẽ biết được hình thái của đứa bé qua các thói quen hằng ngày và biết khi nào bé trở nên hiếu động. Tuy nhiên, khi không gian tử cung ngày càng chật mà phôi thai lại đang phát triển tứ chi, chuyển đ

Mẹ ung thư giai đoạn cuối đánh đổi sự sống để sinh con

Image
Phát hiện bị ung thư dạ dày giai đoạn cuối sang một số bộ phận. Sức khỏe suy kiệt nhưng chị vẫn quyết định “chết cũng giữ con. Xem thêm:  nipt Từ chối điều trị mong con được sống Người mẹ từ chối điều trị ung thư để “chết cũng giữ con” đó là chị Trịnh Thị Tuyền (SN 1984, ở xóm Tân, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, Bắc Giang). Câu chuyện cảm động này những ngày gần đây đã làm lay động trái tim cộng đồng mạng. Chị Tuyền và anh Nguyễn Đức Cờ (SN 1981) yêu nhau 7 năm mới làm đám cưới. Bốn năm sau, vợ chồng anh chị mới hạ sinh cô công chúa đầu lòng sau bao công sức, tiền bạc đi chạy chữa. Hạnh phúc tưởng được nhân đôi khi chị biết mình mang thai bé thứ hai, song chị chẳng thể ngờ trong mình lại đang mang căn bệnh trọng. Anh Cờ cho biết: “Khi mang thai cháu thứ hai, vợ tôi thường xuyên bị nôn. Hai vợ chồng lúc đầu nghĩ, do mang bầu ốm nghén nên mới bị vậy. Sức khỏe ngày một yếu, không tăng cân, luôn miệng kêu mệt và cứ ăn vào là nôn kèm theo đó là sự đau đớn nên gia đình đ

Cặp song sinh chào đời với phần dây rốn kỳ diệu lớn lên xinh đẹp sau 8 năm

Image
8 năm sau, hai cô bé song sinh này dường như vẫn không thể tách rời. Kate Lucas, một bà mẹ trẻ người Australia từng được bác sĩ chẩn đoán rất khó có thai bởi vóc dáng cơ thể không phù hợp. Vậy nhưng sau nhiều năm cố gắng, Kate không những mang thai mà còn mang thai đôi. Niềm hạnh phúc ngắn chẳng tày gang, bà mẹ trẻ tiếp tục được các bác sĩ thông báo cặp song sinh trong bụng Kate khá đặc biệt, và có thể sẽ không có cơ hội chào đời. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Hai đứa trẻ này mắc hội chứng Monoamniotic hay còn gọi là Momo. Đây là hội chứng xảy ra khi hai bào thai chia sẻ chung một túi ối không màng ngăn khiến dây rốn của hai bào thai này trong quá trình phát triển sẽ quấn quanh thai nhi, dẫn đến tình trạng thai thiếu oxy và chết lưu trong bụng mẹ. Xác xuất xảy ra hội chứng Momo này chỉ là 1% và tỷ lệ sống sót chỉ đạt 50%. Không đầu hàng số phận sau khi nghe tin dữ, người mẹ trẻ Kate quyết định giữ thai. Sau khi trải qua lần siêu âm cuối vào tuần thai thứ 24, tuần

Sinh con trên tuổi 35 cần đặc biệt chú ý

Image
Trước vấn đề trên, PGS.TS Nguyễn Nghiêm Luật, một chuyên gia đầu ngành về xét nghiệm cho biết, khi mang thai, tất cả các mẹ bầu nên đi xét nghiệm để tầm soát nguy cơ cho con em mình.  Xem them:  nipt PGS.TS Nguyễn Nghiêm Luật lưu ý, chỉ siêu âm sẽ không phát hiện được sớm dị tật thai nhi. Cần kết hợp siêu âm và làm các xét nghiệm ở từng thời điểm quy định của thai kỳ mới có thể phát hiện được dị tật thai nhi sớm và chính xác. Theo PGS Luật, đối với những thai phụ có một hoặc nhiều yếu tố như: Tiền sử gia đình có người bị dị tật bẩm sinh, thai phụ đã trên 35 tuổi, đang sử dụng các chất có hóa chất gây hại cho thai nhi, thai phụ bị tiểu đường và sử dụng insulin… thì bắt buộc phải làm các xét nghiệm sàng lọc trước sinh. Phụ nữ trên 35 tuổi sinh con cần phải đặc biệt chú ý. (ảnh minh họa) PGS Luật cho biết thêm, việc khám sàng lọc hay làm các xét nghiệm trước sinh phải tùy vào giai đoạn của thai kỳ, ví dụ như đo độ mờ da gáy cho kết quả chính xác nhất khi thai kỳ ở

Con phải sống chung với bệnh Down vì mẹ chủ quan khi mang thai

Image
Sàng lọc trước sinh là vô cùng quan trọng đối với bà bầu khi mang thai, vì thế nếu không thực hiện cái giá phải trả sẽ rất đắt. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Chỉ siêu âm thôi là chưa đủ Hiện nay, nhiều bà mẹ khi mang thai, đặc biệt là mang thai lần đầu không biết hoặc chưa hiểu đúng ý nghĩa của việc sàng lọc trước sinh nhằm phát hiện dị tật ở thai nhi. Vì thế, nhiều người bỏ qua những “thời điểm vàng” như tuần 12, tuần 22 của thai kỳ, hoặc cũng có trường hợp khi sắp sinh mới phát hiện con có dị tật, khi đó thì đã quá muộn. Điển hình như trường hợp của chị Hoàng Thị Diệu Thúy (36 tuổi, Đống Đa, Hà Nội) lấy chồng đã 7 năm, trải qua một thời gian lo lắng, chạy chữa thuốc thang và chị đã có bầu. Khi có bầu, chồng chị chăm đưa chị đi siêu âm ở nhiều phòng khám. Thậm chí, thời gian đầu khi mới biết mang bầu, chị và chồng có sở thích xem hình siêu âm con, có khi tuần nào chồng cũng chở chị tới phòng siêu âm. Hai vợ chồng đều nghĩ rằng, siêu âm và thấy cân nặng của con đạ

Sinh thường sẽ có dấu hiệu như thế nào?

Image
Dễ thở hơn Sở dĩ khi mang thai, mẹ bầu thấy khó thở hơn vì thai nhi đè lên cơ hoành. Do đó, vào thời điểm trước khi sinh, bạn sẽ thấy việc thở dễ dàng hơn rất nhiều vì bé đã tụt xuống sâu vùng khung xương chậu, giải phóng áp lực cho hệ hô hấp của cơ thể mẹ. Bù lại, bàng quang lại chịu nhiều sự đè nén hơn, nên tần suất đi tiểu của mẹ bầu tăng lên rõ rệt. Mặt khác, nhiều người sẽ nhận xét ngoại hình của bạn thay đổi, đặc biệt phần bụng, nhưng có thể bạn không nhận thấy điều đó. Xem thêm:  hội chứng down Đau lưng Một số phụ nữ lại than phiền về chứng đau lưng hay cảm giác nặng nề trước khi sinh nở một vài tuần. Những người khác lại cho biết họ bỗng dưng cảm thấy buồn nôn, tiêu chảy và thôi thúc đi tiểu. Nguyên nhân được cho là do đầu em bé đè lên ruột của người mẹ trong giai đoạn cuối thai kỳ. Các cơn gò tử cung Những cơn gò Braxton Hicks xuất hiện từ giữa quý 2 thai kỳ nhưng ở mức độ nhẹ nhàng và nhanh chóng kết thúc. Tuy nhiên, ở tháng cuối thai kỳ, nếu những cơ

Các dấu hiệu sớm nhất báo ca sinh thường chuẩn bị đến

Image
Tăng tiết dịch âm đạo, bản năng “làm tổ” hay xuất hiện những cơn gò tử cung liên tiếp… là những dấu hiệu sớm báo mẹ sắp sinh con. Xem thêm:  chọc ối có đau không Mỗi phụ nữ trải nghiệm những dấu hiệu sắp sinh khác nhau như tăng tiết dịch âm đạo, bản năng “làm tổ” hay những cơn gò tử cung… Mặc dù không phải trải qua tất cả những triệu chứng này nhưng các mẹ nên biết trước để sớm nhận ra dấu hiệu con yêu sắp chào đời. Dưới đây là 8 dấu hiệu sớm báo mẹ sắp được gặp con yêu: Tăng tiết dịch âm đạo Dịch âm đạo là các chất tiết ra từ cổ tử cung thường có màu trắng hoặc trắng vàng và sẽ tăng khối lượng dần lên khi gần đến ngày dự sinh. Dù vậy, nếu tiết dịch âm đạo có màu xanh hoặc vàng thì rất có thể bạn đã bị nhiễm trùng. Chị em nên kiểm tra phụ khoa sớm để không ảnh hưởng đến thai kỳ. Dịch âm đạo là các chất tiết ra từ cổ tử cung thường có màu trắng hoặc trắng vàng và sẽ tăng khối lượng dần lên khi gần đến ngày dự sinh. (ảnh minh họa) Xem thêm:  chọc ối có ng