Posts

Showing posts from December, 2018

Mẹ bầu đau đầu thì cần phải làm gì?

Image
Nghỉ ngơi đầy đủ Trong thời gian mang thai đặc biệt là giai đoạn trong 3 tháng đầu, nghỉ ngơi rất quan trọng đối với sức khỏe bà bầu. Khi bị đau nữa đầu, các bà bầu nên lựa chọn nghỉ ngơi trong một căn phòng yên tĩnh, tối mờ, tránh thức khuya và thức dậy đúng giờ.  Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Vào buổi trưa, nên cố gắng chợp mắt một lúc để cơ thể thấy dễ chịu hơn. Hạn chế làm nhiều việc một ngày đặc biệt là việc nhà, nếu cảm thấy mệt thì các bà bầu nên nghỉ ngơi và nhờ người thân trong nhà làm giúp, đừng gắng sức làm vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi và người mẹ. Tập thể dục thường xuyên Các lớp học yoga và thiền dành riêng cho bà bầu sẽ rất thích hợp để nâng cao sức khỏe, tinh thần cho các bà bầu. Ngoài ra, các bà bầu cũng nên đi bộ loanh hoanh trong nhà, công viên để hít thở không khí trong lành tốt cho sức khỏe. Các cách đau đầu cho bà bầu tức thời Chườm nóng hoặc lạnh: chườm nóng lạnh sẽ rất hiệu quả cho đau đầu do căng thẳng, stress hoặc đau

Cách trị đau đầu cho bà bầu không sử dụng thuốc tây

Image
Làm mẹ là một thiên chức thiêng liêng và cũng là niềm hạnh phúc vô bờ bến của chị em phụ nữ. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui ấy, người phụ nữ khi mang thai còn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề sức khỏe như phù chân, táo bón, rạn da và phổ biến nhất đó là đau đầu dữ dội vào 3 tháng đầu thai kì và 3 tháng cuối cùng.  Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Do trong thời kì mang thai, sử dụng thuốc tây sẽ ảnh hưởng lớn đến đứa bé nên các bà bầu phải chịu đựng những cơn đau đầu vật vã liên tục. Vì vậy mà hôm nay Hạnh Phúc Của Mẹ sẽ giới thiệu cho chị em cách trị đau đầu cho bà bầu. Đau đầu là triệu chứng rất phổ biến ở thai phụ do sự thay đổi hormone trong cơ thể. Ngoài ra, đau đầu còn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác trong thời kì mang thai như căng thẳng, mất ngủ, hạ đường huyết trong máu, mất nước, tắc nghẽn xoang, dị ứng, mỏi mắt,… cũng sẽ dẫn đến những cơn đau đầu dữ dội. Các triệu chứng đau đầu sẽ giảm dần và mất đi trong 3 tháng đầu thai kì.  Tuy nhiên nên lưu ý rằng

Mang thai 3 tháng cuối: Da bị tổn hại nặng nề

Image
Giãn tĩnh mạch, nổi ban, rạn da… xảy ra phổ biến ở những tháng cuối thai kỳ. Nhiều mẹ mang thai quý 2 thai kỳ thường tự hào rằng mình không bị rạn da, da hồng hào hơn cả khi chưa bầu bí… tuy nhiên theo các chuyên gia, những vấn đề về da thường xảy ra ở những tháng cuối thai kỳ. Nếu như ở thời gian đầu, da chỉ có hiện tượng bị ngứa nhẹ thì đến 3 tháng cuối sẽ có rất nhiều triệu chứng khác như giãn tĩnh mạch, rạn da hay nổi ban. Xem thêm:  hội chứng down Dưới đây là những tổn hại mà da phải chịu khi mẹ mang bầu giai đoạn cuối, chị em nên biết để không bị bất ngờ. Suy giãn tĩnh mạch Thật không may khi suy giãn tĩnh mạch phổ biến ở phụ nữ hơn là nam giới và đặc biệt là trong thai kỳ. Nguyên nhân là do các “bức tường” của tĩnh mạch đưa máu trở về tim yếu hơn. Mặc dù triệu chứng này không ảnh hưởng gì đến sức khỏe thai kỳ nhưng vẫn có thể gây đau. Suy giãn tĩnh mạch xảy ra trong cả thai kỳ nhưng phổ biến nhất ở những tháng cuối do khối lượng máu tổng thể tăng lên.

Lý do nên sinh con vào tháng 11

Image
Trong 100 năm trở lại đây, các tài liệu khoa học liên kết mùa sinh với hầu hết các đặc điểm tâm lý tính cách nhưng chưa có nghiên cứu nào đề cập đến mối liên hệ giữa mùa sinh và sức khỏe. Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây của Tiến sĩ Hannes Schwandt, Trung tâm Y tế và An sinh, Đại học Princeton đã tìm thấy mối tương quan hệ thú vị giữa mùa sinh và sức khỏe của bé trong tương lai. Nghiên cứu chỉ ra rằng một em bé sinh ra trong tháng 11 chạy nhanh hơn 10%, nhảy cao hơn 12%, và khỏe mạnh hơn 15% so với một đứa trẻ cùng tuổi sinh ra trong tháng 4, 5. Để giải thích điều này, các tác giả cho rằng người mẹ mang thai trong suốt mùa hè được tiếp xúc với ánh mặt trời nhiều hơn và do đó sản xuất nhiều vitamin D hơn – một dưỡng chất quan trọng cho sự phát triển của thai nhi. Nếu các bà mẹ lo ngại thiếu hụt vitamin D trong thai kỳ, hãy nghe tư vấn của bác sĩ để bổ sung vitamin D qua những nguồn khác. Thiếu hụt hàm lượng vitamin D tro

Hỗ trợ sức khỏe tim mạch khi con bú sữa mẹ

Image
Nhiều dữ liệu cho biết, nếu 1 phụ nữ cho con bú nhiều hơn 6 tháng sẽ ít có khả năng mắc bệnh đau tim hoặc đột quỵ hơn so với 1 phụ nữ chưa bao giờ cho con bú sữa mẹ.  Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Những lợi ích này sẽ thường thấy ở những phụ nữ đang đến tuổi mãn kinh – thời kỳ rủi ro vì bệnh tim tăng lên. Theo một nghiên cứu của Đại học Pittsburgh, những người cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong 12 tháng chỉ có gần 10% nguy cơ phát triển bệnh tim so với người không cho con bú sữa mẹ. Huy động chất béo từ mẹ Eleanor Schwarz và Candace McClure – nhà nghiên cứu sau tiến sĩ Đại học Khoa Dịch tễ Pittsburgh (Mỹ) đã chỉ ra: “Không phải tất cả các chất béo trong cơ thể được tạo ra bằng nhau. Các chất béo có xu hướng tích lũy trong quá trình mang thai là phần mỡ nằm ở nội tạng, có thể gây nguy cơ mắc bệnh tim và các loại bệnh khác”. Các nghiên cứu của họ ở 351

Cho con bú - vaccine chống lại bệnh tật cho mẹ

Image
Cho con bú không chỉ tốt cho trẻ mà còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho mẹ. Đây có thể coi như 1 loại vaccine hữu hiệu giúp mẹ phòng tránh nhiều bệnh tật. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Phục hồi tử cung Bú sữa mẹ thúc đẩy sự bài tiết của một hormone gọi là oxytocin, oxytocin có thể kích thích các cơn co thắt tử cung từ đó có lợi cho sự phục hồi sớm của tử cung và làm giảm khả năng biến chứng sau sinh. Giảm rủi ro ung thư vú và ung thư tử cung Một phân tích quy mô lớn với 150.000 phụ nữ được công bố trên tạp chí The Lancet vào năm 2002 cho thấy, cho con bú trong 12 tháng sẽ giảm nguy cơ ung thư vú tới 4,3% so với những phụ nữ không cho con bú. Đối với nhữg phụ nữ có tiền sử gia đình bị ung thư vú, bú sữa mẹ cũng làm giảm nguy cơ mắc bệnh này. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Curtin tại Úc cũng phát hiện, cho con bú kéo dài làm giảm đáng kể ng

Tinh trùng chỉ là vật trung gian vận chuyển

Image
Nếu người nào đó sinh ra thiếu một tinh hoàn hay bị mất do tai nạn, người đó vẫn có thể có con bình thường. Thực tế, tinh hoàn còn lại thường phát triển đủ để bù đắp cho bên bị mất. Lance Armstrong - một vận động viên đua xe đạp nhà nghề nổi tiếng thế giới đã có hai đứa con bằng thụ thai tự nhiên dù đã mất một tinh hoàn do ung thư. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nếu một bên tinh hoàn vỡ hay bệnh không được cắt bỏ và tự teo đi thì có thể ảnh hưởng đến tinh hoàn còn lại. Lý do được cho là tinh hoàn teo đã trở thành vật thể lạ (kháng nguyên), vì vậy cơ thể sẽ sinh ra kháng thể chống lại cả tinh hoàn teo và tinh hoàn lành. Tính nam của cha và con trai Nhiễm sắc thể Y là nhiễm sắc thể tạo nên tính nam của người đàn ông. Mỗi nhiễm sắc thể khác trong cơ thể đều là một sự kết hợp giữa gene của mẹ và gene của bố nhưng nhiễm sắc thể Y không có sự hòa trộn kiểu đó. Vì vậy, một nhiễm sắc thể Y ở nam giới là đúc khuôn từ nhiễm sắc thể Y từ bố v

Tìm hiểu bí ẩn về tình trùng đàn ông

Image
Bí ẩn về tinh trùng của đàn ông, những khía cạnh phụ nữ chưa từng biết. Tác dụng của tinh trùng đàn ông với phụ nữ. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Dưới đây là những điều ngạc nhiên thú vị về tinh trùng của nam giới: Phần lớn tinh trùng là bất thường Con người không giỏi trong việc sản xuất tinh trùng. Thực tế, hơn 90% lượng tinh trùng của bất cứ lần xuất tinh nào đều là dị hình. Như các loài động vật một vợ một chồng, tinh trùng của chúng ta không cần hoàn hảo vì nó thường không phải cạnh tranh chống lại tinh trùng của kẻ khác. Thời gian sản xuất tinh trùng khá lâu Mặc dầu tổng số lượng tinh trùng rất lớn, các nghiên cứu mới nhất cho thấy tinh trùng phải mất hơn hai tháng để thành hình.  (Ảnh minh họa) Tinh trùng thiếu "mũ" khó thụ thai Trong các xét nghiệm tinh dịch đồ ta thường thấy có phần kết luận như: tinh trùng bất thường dị dạng đầu nhỏ 99% không có acrosome... Acrosome là một cái mũ úp lên đầu tinh trùng - bản chất nó là một e

Dây rốn thai nhi được bảo vệ bởi lớp màng ngoài trơn nhẵn

Image
Cơ thể con người là một bộ máy hoàn hảo. Các cơ quan phối hợp với nhau nhuần nhuyễn để hoạt động tốt nhất. Dây rốn cũng vậy. Nó không hoạt động một mình và có sự kết hợp với các tổ chức khác trong cơ thể. Một dây rốn khỏe mạnh được làm đầy bởi Wharton's jelly (lớp mô đệm của dây rốn) – đây là lớp mô mềm, dẻo giúp bảo vệ các mạch máu trong dây rốn. Lớp mô đệm này cũng giúp dây rốn tránh khỏi việc bị quấn rối vào nhau (hiện tượng xảy ra ở 1% ca sinh nở) khi thai nhi vận động, di chuyển trong túi ối của mẹ. Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Như đã nói, rất hiếm khi có hiện tượng dây rốn quấn rối vào nhau gây nguy hiểm cho thai nhi. Lớp màng đệm của dây rốn được thiết kế hoàn hảo để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ dây rốn, hạn chế mức thấp nhất biến chứng xảy ra. Dây rốn không thắt chặt hơn khi cơn chuyển dạ đến Đây là lý do vì sao đa phần các trường hợp thai nhi bị dây rốn quấn cổ nhưng vẫn chào đời an toàn và không gặp bất cứ biến chứng nào. Các cơn co tử cung dù

Ngỡ ngàng với sự thật về hiện tượng dây rốn quấn cổ (P1)

Image
Nhiều mẹ bầu lo lắng và có khi sợ hết vía vì nghĩ dây rốn quấn cổ rất nguy hiểm, sẽ khiến bé nghẹt thở khi chào đời. Thực tế dây rốn quấn cổ là hiện tượng bình thường và nó không quá nghiêm trọng như mẹ nghĩ đâu. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Hầu hết mẹ bầu khi đi siêu âm vào những tháng cuối thai kỳ thường được bác sỹ "phán": “thai nhi dây rốn quấn cổ 1 vòng, 2 vòng hoặc 3 vòng, nên đi bộ nhẹ nhàng để dây rốn lỏng ra”. Nhiều mẹ bầu lo lắng và có khi sợ hết vía vì nghĩ dây rốn quấn cổ rất nguy hiểm, sẽ khiến bé nghẹt thở khi chào đời. Thực tế dây rốn quấn cổ là hiện tượng bình thường và nó không quá nghiêm trọng như mẹ nghĩ đâu. Khoảng 1/3 trẻ sinh ra có dây rốn quấn cổ Trên thực tế, hiện tượng trẻ bị dây rốn khá phổ biến. Tuy nhiên đây chỉ giống như một chiếc thòng lọng rộng quấn quanh cổ bé và không/ rất ít gây nguy hiểm. Vì vậy bác sỹ siêu âm đôi khi cũng không thông báo cho mẹ bầu biết về hiện tượng này. Xem thêm:  quy trình sàng lọ

Vấn đề sinh nở và những sai lầm của mẹ bầu

Image
Phải ở phòng kín Quan niệm xưa cho rằng  nipt  phụ nữ sau khi sinh con phải kiêng cữ không được đi lại nhiều, không được ra khỏi phòng mà phải nằm trong phòng kín. Vì sợ gió vào phòng nhiễm bệnh cho mẹ và bé. Đây là một quan niệm sai, bởi phụ nữ sau khi sinh có thể ra ngoài sau 24 giờ sinh con. Không gian phòng cần thoáng và sạch sẽ nếu không cả mẹ và bé sẽ bị thiếu oxi, phòng ngủ tù túng, thiếu ánh sáng sẽ ẩm mốc và gây ra nhiễm trùng cho người mẹ và thậm chí có thể bị lây cho bé. Phải nằm than Theo dân gian, phụ nữ sinh xong phải nằm than để giữ ấm cho mẹ, con sẽ cứng cáp, khỏe mạnh. Nhưng bác sĩ khuyến cáo đây là điều tuyệt đối không nên làm. Bởi khí than có chứa CO rất cao, trong phòng kín lại để khói than thì sẽ làm cả mẹ và bé ngạt thở, ngộ độc khí CO rất nguy hiểm cho tính mạng. Phải kiêng tắm gội Thông thường, phụ nữ sau khi sinh xong sẽ không được tắm gội mà phải kiêng tiếp xúc nhiều với nước trong vòng 1 tháng nếu không sức khỏe mẹ sẽ yếu, dễ bị nhiễm

Những quan niệm dân gian sai lầm về thời kỳ sinh nở

Image
Theo các bác sĩ cùng với sự phát triển của khoa học, rất nhiều những quan niệm dân gian, nay đã trở thành lỗi thời và sai lầm. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Bác sĩ Nguyễn Bá Mỹ Nhi – Trưởng khoa nội soi – Phó giám đốc bệnh viện Từ Dũ đã chỉ rõ những quan niệm dân gian sai lầm dành cho phụ nữ trong và sau thời kì mang thai. Phụ nữ mang thai cần lưu ý những quan niệm sau: Không được tắm đêm Quan niệm dân gian cho rằng tắm đêm sẽ khiến người mang bầu khó đẻ, bị nhiễm lạnh vào buổi tối. Nhưng theo quan điểm hiện nay không cấm phụ nữ mang thai tắm đêm, với điều kiện tắm trong phòng kín và nước ấm. Không uống nước dừa Theo quan niệm Đông y, nước dừa mang tính ‘hàn’, phụ nữ mang thai khi uống vào sẽ không tốt và dễ bị động thai. Thực chất uống nước dừa rất tốt vì trong nước dừa chứa nhiều khoáng chất bổ dưỡng. Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt Nên đi bộ nhiều Mọi người vẫn truyền tai nhau phụ nữ mang bầu nên đi lại nhiều cho xương chậu giãn nở

Vợ vào vòng sinh, chồng nên làm gì?

Image
Sẵn sàng đối diện với chuyện ngoài ý muốn Khi vợ chuyển dạ giúp cô ấy massage để giảm đau đớn​ Khi sinh con không ai đoán định được điều gì sẽ xảy ra, ngay cả những bác sĩ chuyên khoa sản hàng đầu cũng khó có thể đưa ra những dự báo đúng hoàn toàn.  Xem thêm:  nipt Do vậy, những chuyện xảy ra ngoài ý muốn là điều mà bạn không thể tránh khỏi. Có thể vợ chồng bạn đã lên kế hoạch và lựa chọn phương pháp sinh thường, nhưng khi chuyển dạ do gặp những vấn đề nào đó, bắt buộc phải sinh mổ mới cứu được mẹ và con thì bạn phải sẵn sàng đối diện và chấp nhận nó. Hãy làm một người chồng lý trí và sáng suốt Điều này có vẻ hơi mơ hồ với nhiều ông bố. Lúc chuyển dạ là thời điểm vô cùng khó khăn với cô ấy, có thể vợ bạn sẽ không đủ bình tĩnh, sáng suốt để có thể kiểm soát và xử lý mọi tình huống được. Vì thế hãy đứng bên cạnh cô ấy, quan tâm và theo sát quá trình chuyển dạ, giải quyết những yêu cầu của bác sĩ một cách nhanh chóng, sáng suốt và bình tĩnh. Xem thêm:  xét

Chồng tốt nên làm 6 điều sau khi ở cùng vợ trong phòng sinh

Image
Trong thời khắc quan trọng chuẩn bị đón thiên thần nhỏ chào đời, các ông bố sẽ phải làm gì để giúp vợ nhanh chóng “vượt cạn”. Cùng conlatatca.vn tìm hiểu những điều ông bố cần làm khi vợ sinh dưới đây nhé! Xem thêm:  sàng lọc trước sinh 1. Massage cho cô ấy Khi vợ chuyển dạ giúp cô ấy massage để giảm đau đớn Ngày vợ vào phòng sinh là khoảng thời gian các ông bố nín thở để chờ tiếng oe oe của bé. Nhưng thời gian chuyển dạ của cô ấy có thể kéo dài hơn dự tính là 6 tiếng. Vì thế, trong thời khắc vợ chuyển dạ các bố phải chuẩn bị tâm lý thật kỹ càng. Đồng thời, trong lúc chờ thiên thần nhỏ chào đời hãy massage nhẹ nhàng vùng bụng, đầu, lưng hai bàn chân cô ấy. Nắm chặt tay cô ấy mỗi khi các cơn co thắt xảy ra. Xem thêm:  chi phí xét nghiệm nipt 2. Cười và cười Bạn sẽ vô cùng bất ngờ với hình ảnh của cô ấy trong lúc chuyển dạ, thậm chí bạn có thể bị “sốc” và hoang mang không hiểu tại sao người vợ dịu dàng, hiền hậu của mình trước đây giờ biến thành một n

Những điều ngộ nghĩnh mà mẹ không hề hay biết về thai nhi

Image
Thai nhi có thể cảm nhận Xét nghiệm  nipt  phát hiện thai nhi có thể cảm nhận được khi mẹ cười thông qua sự chuyển động lên và xuống của bụng. Và con cũng sẽ "nhào lộn" để đáp lại. Điều này bắt đầu khi thai được 32 tuần tuổi. Thai nhi biết giật mình Từ tuần thứ 23, thai nhi có thể giật mình vì những âm thanh bất ngờ, chẳng hạn như tiếng mẹ hắt xì. Hơn thế nữa, một nghiên cứu của Trung tâm y tế Wyckoff đã chỉ ra rằng, tiếng chuông điện thoại cũng có thể làm phiền nhiễu cho bé. Thai nhi có khả năng nhận thức Ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ, con đã cảm nhận được ngữ điệu và giai điệu. Các chuyên gia nhi khoa cho biết có thể phân biệt được sự khác nhau giữa tiếng sôi bụng và ngôn ngữ của thai nhi. Ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ, con đã cảm nhận được ngữ điệu và giai điệu. (ảnh minh họa) Thai nhi cũng ngủ mơ Từ tuần thứ 4, thai nhi bắt đầu biết ngủ và từ 30 tuần tuổi, con còn mơ ngủ như người lớn nữa. Lúc này, thai nhi có thể mơ ngủ 1-2 lần tr

Bí mật ngộ nghĩnh về thai nhi mẹ không biết

Image
12 bí mật ngộ nghĩnh về thai nhi sẽ là động lực giúp các mẹ bớt mệt mỏi và đau đớn trong 9 tháng mang thai. 9 tháng mang thai là thời gian tuyệt vời nhưng cũng vô cùng khó khăn đối với một người mẹ. Chị em sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như ốm nghén, mệt mỏi, đau nhức cơ thể... nhưng khi biết những bí mật ngộ nghĩnh về thai nhi dưới đây, chắc chắn những "tác dụng phụ" trên sẽ được "thổi bay" đi. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh Thai nhi có nhiều xương hơn một người trưởng thành Khi còn nằm trong bụng mẹ và lúc mới chào đời, trên cơ thể bé nhỏ của bé có khoảng 300 chiếc xương, nhiều hơn so với người lớn. Những chiếc xương này sẽ liên kết với nhau và lúc bé lớn lên chỉ còn 206 chiếc. Mặt của bé có nhiều lông Mẹ sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng mọi thai nhi đều có ria mép, lông mặt. Lông tơ bao trùm khắp cơ thể và chúng sẽ rụng đi trước khi bé ra đời. Thai nhi cũng sẽ nuốt những chiếc lông tơ đó rồi đào thải ra ngoài khi đại tiện (phân su)

Thời điểm thụ thai mà mẹ bầu nên tránh

Image
Đi du lịch/ tuần trăng mật Những kì nghỉ dài ngày này thực ra rất mệt mỏi và hao tổn sức lực của bạn do lịch trình dồn dập, chưa kể, trong quá trình đi nghỉ dưỡng, giờ giấc ăn uống, sinh hoạt của bạn cũng thay đổi, ít thức ăn xanh, chủ yếu là đồ ăn nhanh do vậy, đây cũng không phải là thời điểm tuyệt vời để thụ thai. Xem thêm:  khám sàng lọc trước sinh Vì vậy, để sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh bạn hãy dành thời gian nghỉ dưỡng tại nhà, sinh hoạt điều độ thay vì thụ thai khi đang đi du lịch hoặc tuần trăng mật nhé. Sau khi tháo vòng tránh thai/ ngưng thuốc tránh thai Không nên thụ thai ngay sau khi vừa tháo vòng tránh thai​ Tác dụng của vòng tránh thai và thuốc tránh thai là ngăn không cho trứng và tinh trùng thụ tinh. Nhìn chung, cả 2 biện pháp phòng ngừa thai đều gây ảnh hưởng đến sự thay đổi hooc-mon của nữ giới vì vậy, nếu bạn mới ngưng sử dụng thuốc tránh thai hoặc tháo vòng tránh thai thì không nên thụ thai, đồng thời, trong gia đoạn này các quý ông c

Những thời điểm bạn nên tránh thụ thai

Image
Để có thể sinh ra những em bé khỏe mạnh, ngoài những yếu tố như bổ sung chất bổ, tiêm phòng, xét nghiệm bạn cũng cần phải lưu ý tới thời điểm “vàng” để thụ thai. Thời điểm thụ thai không hợp lý sẽ khiến đứa trẻ sinh ra không được như ý muốn nhé. Xem thêm:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn 1. Khi bị stress Tâm lý là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự mang thai thành công hay thất bại của 2 vợ chồng. Nếu một trong 2 người đang stress, căng thẳng thì không nên thụ thai vì lúc này chất lượng tinh trùng yếu hơn khi cơ thể thoải mái, khỏe mạnh, riêng đối với nữ thì tâm trạng ảnh hưởng tới lượng hooc-mon, nếu thụ thai thì bào thai sẽ trong trạng thái bất an, ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của bảo thai, thậm chí là sảy thai sau này. Không nên thụ thai khi vợ hoặc chồng đang bị stress​ Chưa kể, khi tâm trạng không vui khiến “chuyện ấy” không thoải mái, không đạt tới cao trào và nếu lặp đi lặp lại nhiều lần, trong tương lai sẽ gây liệt dương cho quý ông,

Bao lâu sau khi tiêm HPV thì có thể mang thai?

Image
Sau mũi tiêm cuối cùng,  nipt  3 tháng tới chị em mang thai là tốt nhất, tối thiểu cũng là 1 tháng. Tuy nhiên, nếu chẳng may bạn có bầu khi mới tiêm vắc xin ngừa, bạn cần theo dõi kỹ sự phát triển của thai nhi, đồng thời tuân thủ những chỉ dẫn khám bệnh của bác sĩ sản khoa. Bởi vắc-xin có thể có ảnh hưởng nhiều hoặc ít tới thai nhi và điều này chỉ có thể được xác định qua siêu âm và làm các xét nghiệm cần thiết. Từ các kết quả chính xác đó, bác sĩ mới có thể phát hiện những rủi ro ngoài mong muốn với em bé và kết luận bạn có nên giữ lại em bé hay không. Thời gian tốt nhất để mang thai là 3 tháng sau mũi tiêm HPV cuối cùng.​ Những trường hợp chống chỉ định tiêm chủng HPV Những trường hợp sau không nên tiêm HPV: – Đang mắc các bệnh cấp tính nặng. – Đang mang thai hoặc dự trù sẽ có thai trong vòng 6 tháng sắp tới. – Phụ nữ có tiền căn quá nhạy cảm với nấm men hoặc dị ứng với bất cứ thành phần nào trong thuốc chủng. – Phụ nữ đã tiêm 1 liều thuốc chủng nhưng

Những điều cần biết khi tiêm phòng HPV

Image
Hàng năm, tỷ lệ mắc bệnh ung thư cổ tử cung (HPV) ngày càng tăng cao, và không phải ai cũng biết sự nguy hiểm của HPV để có cách phòng ngừa một cách tốt nhất. Những kiến thức dưới đây rất hữu ích cho phụ nữ trước khi mang thai để đảm bảo sức khỏe sinh sản cũng như thai kỳ hoàn toàn khỏe mạnh. 1. Vì sao phải tiêm phòng vắc-xin HPV? HPV hầu hết chỉ xuất hiện ở những phụ nữ đã từng quan hệ tình dục,  sàng lọc trước sinh  việc tiêm phòng HPV để phòng ngừa lây nhiễm, đặc biệt là căn bệnh ung thư cổ tử cung. Vắc xin HPV là một trong hai loại vắc-xin có thể được dùng để ngăn ngừa HPV. Vắc xin này có thể dùng cho cả nam lẫn nữ. Nếu được tiêm trước khi tiếp xúc với virus có thể ngăn ngừa ung thư cổ tử cung ở hầu hết phụ nữ. Ngoài ra, loại vắc xin này có thể ngăn ngừa ung thư âm đạo và âm hộ ở phụ nữ, mụn cơm sinh dục và ung thư hậu môn ở cả nam giới và nữ giới. 2. Độ tuổi nào tiêm phòng HPV hiệu quả nhất? Thời điểm từ 10 – 12 tuổi là tốt nhất để tiêm phòng HPV ở các

Lời khuyên hữu ích cho mẹ bầu trong những ngày nắng nóng

Image
Thật chẳng dễ dàng chút nào cho mẹ bầu trong tiết trời 39-40 độ C như lúc này vì thân nhiệt của những người đang mang thai vốn đã cao hơn người bình thường Việc "vác" một cái bụng bầu dưới thời tiết 39-40 độ C như lúc này chẳng mấy dễ chịu. Tuy nhiên vẫn có những cách để các mẹ bầu "hạ nhiệt" và đỡ mệt mỏi hơn. Xem thêm:  chọc ối có nguy hiểm không Thật chẳng dễ dàng chút nào cho mẹ bầu trong tiết trời 39-40 độ C như lúc này vì thân nhiệt của những người đang mang thai vốn đã cao hơn người bình thường do khi mang thai máu lưu thông nhiều hơn. Bên cạnh đó, các mẹ còn phải “gánh” theo cái bụng bầu chẳng nhẹ nhàng chút nào. Tuy nhiên, có một số cách rất đơn giản giúp mẹ bầu “giải nhiệt” hè. Hãy cùng tham khảo 10 lời khuyên dưới đây nhé: 1. Không nên ăn mặn Giảm lượng muối hấp thu vào cơ thể có thể giảm đáng kể tình trạng phù nề. Tuy nhiên, mẹ bầu vẫn nên ăn một lượng vừa đủ vì trong muối có i-ốt – một chất rất quan trọng cho sức khỏe thai nhi.

Những chuẩn bị cho chị em không thể bỏ qua khi mang thai lần đầu

Image
Làm mẹ là thiên chức thiêng liêng của mỗi phụ nữ, với nhiều chị em mang thai lần đầu với tâm trạng vừa vui mừng vừa hoang mang. Sau đây là những kiến thức cần thiết cho các chị em mang thai lần đầu. Để chị em an tâm có một thai kỳ tốt và sinh con khỏe mạnh hãy nắm các kiến thức căn bản hữu ích sau nhé! Sau đây là một số việc cần làm theo thứ tự thời gian: 6 tháng trước khi mang thai Nếu bạn quá gầy hay quá béo thì đây là thời điểm thích hợp để bạn thay đổi chế độ ăn hàng ngày nhằm đảm bảo cân nặng của mình nằm trong giới hạn chuẩn. Chỉ số BMI – hay gọi là chỉ số khối cơ thể – được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của mỗi người. Chỉ số BMI được tính như sau: BMI = Cân nặng / (chiều cao x chiều cao). Trong đó: Cân nặng tính theo đơn vị Kg, chiều cao tính theo đơn vị Met. * Nếu chỉ số BMI < 18,5: Bạn quá gầy.  hội chứng down  Nghiên cứu cho thấy những phụ nữ có BMI < 18,5 có nguy cơ sẩy thai cao hơn bình thường 17%. * Nếu chỉ số BMI > 23: Bạn quá béo và nếu