Posts

Showing posts from May, 2020

Cá thể hóa dinh dưỡng cho cơ thể là gì?

Image
Bảng giá xét nghiệm myDNA  - Cá thể hoá dinh dưỡng khởi đầu 1 xu hướng mới, thay đổi khái niệm truyền thống “one-size-fits-all” của khoa học hiện tại. Đây là một thuật ngữ được sử dựng với nhiều mục đích khác nhau, bằng nhiều cách khác nhau, nhưng nhìn chung đây là 1 chuyên ngành cung cấp các thông tin chính xác giúp mọi người am hiểu về cơ thể mình. Các mảnh ghép về dữ liệu lâm sàng và chuẩn đoán, sở thích và thói quen, cùng với các mục tiêu sức khoẻ được tổng hợp lại để thiết kế riêng một chế độ dinh dưỡng thể chất tối ưu nhất dành riêng cho từng người.  ADN là sơ đồ của sự sống, được hình thành bởi hàng ngàn gen. --> Gen được hình thành từ 4 nhóm nucleotides liên kết với nhau được định dạng thông qua chữ cái A, T, C, G. Xem thêm;  Dịch vụ sàng lọc ung thư cổ tử cung --> Cách xắp sếp của các chữ cái này tạo nên các cá thể riêng biệt. --> SNPs là các biến thể nằm trong ADN, cũng là nơi hình thành các nucleotide của từng người. --> Chúng ta

Ai nên xét nghiệm myDNA và xét nghiệm myDNA mang lại điều gì?

Image
Xét nghiệm gen có lẽ là khái niệm không còn mới ở Việt Nam nhưng xét nghiệm myDNA thì khá mới mẻ. Thế nên đã nhiều người băn khoăn với câu hỏi: Ai cần xét nghiệm myDNA, xét nghiệm myDNA mang lại điều gì. Bài viết này sẽ giải đáp phần nào băn khoăn của bạn và rất nhiều người khác. MyDNA là gì ? Trước khi chỉ rõ ai nên xét nghiệm myDNA có lẽ bạn sẽ muốn biết myDNA là gì mà hàng trăm ngàn người trên thế giới đã thực hiện xét nghiệm này. Xét nghiệm myDNA của Úc đã đến với hơn 15 quốc gia, hầu hết là các nước phát triển. Đặc biệt những người nổi tiếng rất yêu thích xét nghiệm này. MyDNA là sự tiến bộ của khoa học giải mã gen dành cho cá nhân khi khám phá ra những điểm rất riêng trong mã gen của mỗi người kèm với đó là chế độ dinh dưỡng, tập luyện được thiết kế riêng cho người đó. Có thể nói myDNA mang lại hiểu biết đúng (về gen của chínnh bạn) giúp bạn hành động đúng với thực đơn, chế độ luyện tập trong 8 tuần liên tục. Xem thêm:  Ung thư cổ tử cung có nguy hiểm không ?

Nguyên nhân gây ra đau nhức cơ trì hoãn khởi phát

Image
Để biết được điều này bạn cần thực hiện   dịch vụ xét nghiệm mydna   - Cơn đau này thường xuất hiện khi cơ của bạn bị kéo căng, co rút hay khi bạn gia tăng áp lực lên cơ và sẽ biến mất khi bạn nghỉ ngơi.  Sự tăng cảm giác đau cơ học là triệu chứng đặc hiệu của DOMS, có thể giải thích bởi sự có mặt của nhiều hóa chất trung gian như histamine, prostaglandin, phản ứng viêm và nhiều chất gây đau khác của tế bào. Axit lactic là sản phẩm chuyển hóa của sự trao đổi chất của tế bào và thường được thải loại trong vòng một giờ sau tập thể thao. Trong khi đó, DOMS là kết quả của những cách thức và giới hạn vận động mới, sẽ giảm khi bạn tập luyện thường xuyên một loại vận động nào đó.  Đây chính là lý do tại sao bạn nên cố gắng duy trì luyện tập đều đặn hằng ngày. Vì trao đổi chất là quá trình cơ thể chuyển hóa thức ăn thành năng lượng hoạt động nên chúng ta cần thúc đẩy quá trình trao đổi chất để giúp cơ thể luôn tràn đầy sức sống. Mặc dù cơ chế chính xác chưa được hiểu

Chứng đau nhức cơ trì hoãn khởi phát nên làm gì

Image
Xét nghiệm myDNA là gì ? - Đừng vội bỏ cuộc nếu bạn bị chứng đau cơ sau khi tập thể dục. Nếu bạn luôn duy trì lịch tập đều đặn thì cảm giác khó chịu sẽ tan biến tự lúc nào không hay! Chắc hẳn ai cũng đã từng bị đau cơ sau khi mới tập thể thao. Đây là tình huống bình thường được gọi là đau nhức cơ trì hoãn khởi phát. Vậy thì nguyên nhân và cách xử lý cơn đau ấy là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé. Đau nhức cơ trì hoãn khởi phát hay còn gọi là Delayed Onset Muscle Soreness (DOMS), là tình trạng mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải khi tập thể dục.  Một vài người cảm thấy đau nhất là 24 tiếng sau tập thể dục, trong khi đó một số khác lại cảm giác đau ở chân nặng nhất sau 2 ngày tập luyện. Cả hai cảm giác đau đều là những phản ứng bình thường sau khi chơi thể thao. Vậy thì đau nhức cơ trì hoãn sau khởi phát là gì? DOMS là biểu hiện một cơn đau âm ỉ, nhức nhối ở vùng cơ tập luyện, thường kết hợp với sự tăng cảm giác đau và căng cứng cơ. Cơn đau này thường xuất hiện khi c

Cơ thể bạn cần bổ sung những dưỡng chất dinh dưỡng này

Image
Carbohydrate Hiện nay cơn sốt chế độ ăn kiêng low-carb đang trở nên khá phổ biến, vì carbohydrate được cho rằng là nguyên nhân chính gây mỡ thừa tích tụ dưới da và tạo cảm giác thèm ngọt. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng. Theo Mayo Clinic, carbohydrate là một trong các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể giúp cung cấp năng lượng, đặc biệt là hệ thống thần kinh trung ương và não bộ, đồng thời bảo vệ chống lại bệnh tật. Xem thêm: xét nghiệm mydna Theo Hướng dẫn chế độ ăn uống cho người Mỹ (Dietary Guidelines for American), carbohydrate nên chiếm 45 – 65% tổng lượng calo hàng ngày. Điều quan trọng là bạn cần lựa chọn nguồn cung cấp carbohydrate lành mạnh. Bạn nên tiêu thụ các loại carbohydrate lành mạnh bao gồm ngũ cốc nguyên hạt, đậu, rau và trái cây giàu chất xơ, dinh dưỡng, thay vì thực phẩm đã qua tinh chế và các sản phẩm có đường. Chất béo tốt Chất béo tốt chiếm một phần quan trọng trong chế độ ăn uống lành mạnh. Theo trường Đại học y Harvard (Mỹ

Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

Image
Xét nghiệm myDNA - Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đóng vai trò quan trọng không chỉ giúp bạn tăng cường sức khỏe thể chất mà còn cải thiện sức khỏe tinh thần. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể hay còn gọi là dinh dưỡng thiết yếu (essential nutrient), là các hợp chất mà cơ thể không thể tạo ra hoặc đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các chất dinh dưỡng này thường đến từ thực phẩm và đóng vai trò quan trọng trong việc phòng bệnh và duy trì sức khỏe tốt. Xem thêm: Bạn có biết dấu hiệu ung thư cổ tử cung Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể có thể được chia thành hai nhóm sau đây: • Dinh dưỡng đa lượng (macronutrient): Thường được tiêu thụ với số lượng lớn và chiếm phần chính trong chế độ ăn của bạn bao gồm protein, carbohydrate và chất béo – cung cấp năng lượng cho cơ thể. • Vi chất dinh dưỡng (micronutrient): Vitamin và khoáng chất là các vi chất dinh dưỡng chỉ cần liều lượng nhỏ cung cấp cho cơ thể. Bạn hãy

Đường lây truyền của virus HPV là gì?

Image
Các virus  xét nghiệm HPV là gì ? Nó có thể lây truyền cho bất cứ ai đã từng quan hệ tình dục. Lây truyền qua tiếp xúc da với da, tiếp xúc với dương vật, tử cung, âm đạo, hậu môn của những người bị nhiễm. Hôn hay chạm vào bộ phận sinh dục của đối tác bằng miệng cũng có thể truyền vi rút HPV. Tác động của HPV đến sức khoẻ Theo Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) số liệu tháng 2/2019, năm 2018 trên thế giới có 570,000 người mắc HPV và có 300,000 người tử vong vì HPV. Tại Việt Nam, UTCTC là căn bệnh ung thư phổ biến thứ 3 ở phụ nữ trong độ tuổi 15 – 44 (theo báo cáo của Trung tâm thông tin HPV năm 2018). Mỗi ngày, Việt Nam có 14 phụ nữ mắc mới UTCTC và 7 ca tử vong vì căn bệnh nguy hiểm này. Tầm soát ung thư cổ tử cung nhanh chóng và dễ dàng chỉ cần gọi 1800 2010 Tầm soát ung thư cổ tử cung Để tầm soát ung thư cổ tử cung một cách hiệu quả nhất cần sự phối hợp giữa hai phương pháp: PAP (E – Prep) và HPV (ADN – HPV). Cụ thể: Đối với xét nghiệm Pap (E – Prep), mẫu sẽ đ

Chia sẻ kinh nghiệm xét nghiệm GenHPV

Image
Sàng lọc ung thư cổ tử cung  là căn bệnh nguy hiểm. Năm 2018, mỗi ngày tại Việt Nam có 14 phụ nữ phát hiện bị mắc mới căn bệnh này và có tới 7 người chết vì ung thư cổ tử cung. Giờ đây có nhiều người phụ nữ đã thực hiện xét nghiệm GenHPV để tầm soát ung thư cổ tử cung. Cùng nghe họ chia sẻ kinh nghiệm xét nghiệm GenHPV. Chị Vân Anh, 28 tuổi, Hà Nội Hầu hết chúng ta đều nghĩ tiêm vaccine HPV rồi thì không có nguy cơ mắc Ung thư cổ tử cung nữa. Nhưng ngộ nhận đó đã và đang gây nguy hiểm cho chính chúng ta trước căn bệnh Ung thư cổ tử cung – đang âm thầm cướp đi sinh mạng của 7 phụ nữ mỗi ngày tại Việt Nam. Chị Vân Anh sau khi thực hiện xét nghiệm GenHPV tại GENTIS đã chia sẻ: “Trước kia mình vẫn luôn chủ quan cho rằng tiêm vaccine HPV rồi thì không cần xét nghiệm GenHPV để tầm soát nữa. Nhưng tiêm vaccine HPV chỉ tránh được 4 chủng HPV, trong khi có hơn 100 chủng HPV. Nên tôi đã thực hiện xét nghiệm GenHPV để tầm soát Ung thư cổ tử cung” Chị Tuyết Mai, 36 tuổi,